Revit MEP thực tế từ con số 0
0 người học
Cập nhật mới nhất
11/2024
Đăng nhập
Khóa học chỉ dành cho nội bộ doanh nghiệp
Mô tả khóa học
Với thời lượng 105 Video tương ứng ~12 giờ đào tạo dựng hình từ cơ bản tới nâng cao, khóa học được thiết kế dành cho các Kỹ sư Thiết kế, Thi công Cơ Điện cách ứng dụng phần mềm Autodesk Revit vào những dự án thực tế. Khóa học cung cấp đầy đủ các kỹ năng chính bao gồm:
- Phối hợp chính xác tọa độ các bộ môn và các phần mềm.
- Dựng hình 3D Kiến trúc- Kết cấu cơ bản làm nền cho hệ thống cơ điện (xref).
- Dựng hình 3D hệ thống ống gió tăng áp, hút khói, gió thải, gió lạnh cấp, hồi, gió tươi…
- Dựng hình 3D hệ thống FCU, kết nối van gió, ống mềm, cửa gió…
- Dựng hình 3D hệ thống ống Chiller, cụm van FCU, cụm van tầng, nước ngưng bảo ôn…
- Dựng hình 3D hệ thống cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải sinh hoạt.
- Dựng hình 3D hệ thống ống chữa cháy vách tường, chữa cháy Sprinkler.
- Dựng hình 3D hệ thống thang máng cáp, tủ điện.
LỢI ÍCH KHÓA HỌC
- Học viên dựng được mô hình 1 công trình thực tế đã áp dụng Revit MEP của công ty CP kỹ thuật Sigma.
- Học viên được định hướng chính xác cách xây dựng và quản lý mô hình ngay từ khâu thiết lập ban đầu.
- Nắm được quy trình thực hiện bản vẽ giúp học viên có thể làm việc độc lập nhưng cũng sẽ biết cách triển khai để làm việc nhóm.
- Thành thạo các thao tác dựng hình áp dụng vào thực tế(Học viên có thể hòa nhập vào 1 nhóm, tập thể đã có nền tảng Bim/Revit).
- Có bộ Template giúp quá trình dựng hình diễn ra nhanh chóng.
- Kết thúc khóa học, học viên có thể dựng hình được các hệ thống cơ điện trong khách sạn, chung cư, bệnh viện, nhà máy…
ĐỐI TƯỢNG NÊN THAM GIA KHÓA HỌC
- Đối tượng là những người mới bắt đầu với Revit.
- Đối tượng là người biết sơ bộ về Revit, chưa có bài bản, quy trình.
- Đối tượng là những người định hướng làm thiết kế, thi công, vận hành cơ điện.
- Đối tượng sinh viên – những người cần trang bị kỹ năng phần mềm trước khi ra trường.(Hầu hết các công ty yêu cầu có kỹ năng Revit).
- Đối tượng người đi làm – cập nhật công nghệ mới để nâng cao hiệu suất làm việc.
- Đối tượng là người không có đủ thời gian theo học các khóa Offline.
- Đối tượng có chuyên ngành liên quan tới hệ thống cơ điện như PCCC, HVAC, Điện, Cấp thoát nước.
Khóa học này dành cho
- Đối tượng là những người mới bắt đầu với Revit.
- Đối tượng là người biết sơ bộ về Revit, chưa có bài bản, quy trình.
- Đối tượng là những người định hướng làm thiết kế, thi công, vận hành cơ điện.
- Đối tượng sinh viên – những người cần trang bị kỹ năng phần mềm trước khi ra trường.(Hầu hết các công ty yêu cầu có kỹ năng Revit).
- Đối tượng người đi làm – cập nhật công nghệ mới để nâng cao hiệu suất làm việc.
- Đối tượng là người không có đủ thời gian theo học các khóa Offline.
- Đối tượng có chuyên ngành liên quan tới hệ thống cơ điện như PCCC, HVAC, Điện, Cấp thoát nước.
Bạn sẽ nhận được gì nếu đăng ký khóa học này
- Học viên dựng được mô hình 1 công trình thực tế đã áp dụng Revit MEP của công ty CP kỹ thuật Sigma.
- Học viên được định hướng chính xác cách xây dựng và quản lý mô hình ngay từ khâu thiết lập ban đầu.
- Nắm được quy trình thực hiện bản vẽ giúp học viên có thể làm việc độc lập nhưng cũng sẽ biết cách triển khai để làm việc nhóm.
- Thành thạo các thao tác dựng hình áp dụng vào thực tế(Học viên có thể hòa nhập vào 1 nhóm, tập thể đã có nền tảng Bim/Revit).
- Có bộ Template giúp quá trình dựng hình diễn ra nhanh chóng.
- Kết thúc khóa học, học viên có thể dựng hình được các hệ thống cơ điện trong khách sạn, chung cư, bệnh viện, nhà máy…
Nội dung khoá học
1
PHẦN 1 – TỔNG QUAN KHÓA HỌC
-
1. Bài 1.1- Tổng quan khóa học
-
2. Bài 1.2 – Hướng dẫn tải tài liệu khóa học
-
3. Bài 1.3 – Hướng dẫn sử dụng cây thư mục dữ liệu
-
4. Bài 1.4 – Giao diện phần mềm
2
PHẦN 2 – DỰNG HÌNH HVAC – DUCT
-
5. Bài 2.1 – Khởi tạo mô hình Revit MEP
-
6. Bài 2.2 – Link mô hình GRL, ARC, STR vào mô hình MEP
-
7. Bài 2.3 – Copy monitor Grid – Level
-
8. Bài 2.4 – Nghiên cứu hồ sơ bản vẽ phần ống gió
-
9. Bài 2.5 – Xử lý bản Cad phần ống gió
-
10. Bài 2.6 – Link bản Cad ống gió vào mô hình MEP
-
11. Bài 2.7 – Tô màu bản Cad hỗ trợ quá trình vẽ
-
12. Bài 2.8 – Phân loại kiểu ống gió và hệ thống ống gió
-
13. Bài 2.9 – Hướng dẫn cài đặt tự sinh phụ kiện khi vẽ
-
14. Bài 2.10 – Chọn Template cho mặt bằng, mặt cắt, 3D
-
15. Bài 2.11 – Hướng dẫn vẽ ống gió tăng áp trục đứng
-
16. Bài 2.12 – Hướng dẫn vẽ ống gió tăng áp đi vào tầng
-
17. Bài 2.13 – Hướng dẫn đặt van, điều chỉnh kích thước
-
18. Bài 2.14 – Hướng dẫn vẽ côn lệch tâm
-
19. Bài 2.15 – Đặt cửa gió và kết nối hệ thống
-
20. Bài 2.16 – Nguyên tắc sử dụng mặt cắt và ứng dụng
-
21. Bài 2.17 – 5 lý do thường gây ra ẩn, mất Section
-
22. Bài 2.18 – Hướng dẫn vẽ ống gió tươi, gió thải trục kỹ thuật
-
23. Bài 2.19 – Hướng dẫn vẽ hệ thống gió thải, gió tươi khu hành lang (P1)
-
24. Bài 2.20 – Hướng dẫn vẽ hệ thống gió thải, gió tươi khu hành lang (P2)
-
25. Bài 2.21 – Hướng dẫn vẽ ống gió tay nhánh tròn đi vào phòng
-
26. Bài 2.22 – Hướng dẫn đặt van tròn kiểm soát lưu lượng gió tươi
-
27. Bài 2.23 – Bố trí cửa gió thải vệ sinh
-
28. Bài 2.24 – Kết nối cửa gió vào ống mềm
-
29. Bài 2.25 – Làm chủ các quy tắc vẽ ống mềm
-
30. Bài 2.26 – Bọc bảo ôn tiêu âm ống gió
-
31. Bài 2.27 – Bố trí thiết bị FCU
-
32. Bài 2.28 – Nối bạt mềm, tiêu âm vào FCU
-
33. Bài 2.29 – Bố trí cửa gió cấp hồi FCU
-
34. Bài 2.30 – Nối ống mềm vào cửa gió cấp FCU
-
35. Bài 2.31 – Kết nối ống mềm gió tươi vào FCU
-
36. Bài 2.32 – Copy các cụm máy FCU tương tự nhau
-
37. Bài 2.33 – Điều chỉnh kích thước, tạo mới các loại FCU
-
38. Bài 2.34 – Kết nối trực tiếp ống gió vào FCU
-
39. Bài 2.35 – Xử lý chân rẽ kết nối ống mềm tới Cửa gió
-
40. Bài 2.36 – Đặt ty treo, support hệ thống ống gió
-
41. Bài 2.37 – Những lưu ý khi vẽ mô hình ống gió
3
PHẦN 3 – DỰNG HÌNH HVAC – PIPE
-
42. Bài 3.1 – Tổng quan hệ thống Chiller, nước ngưng của Dự án
-
43. Bài 3.2 – Xử lý và Link bản Cad vào mô hình Revit MEP
-
44. Bài 3.3 – Chọn Template cho mặt bằng, mặt cắt, 3D
-
45. Bài 3.4 – Phân loại kiểu ống nước và hệ thống ống nước
-
46. Bài 3.5 – Hướng dẫn cài đặt tự sinh phụ kiện khi vẽ
-
47. Bài 3.6 – Hướng dẫn vẽ ống Chiller trục kỹ thuật
-
48. Bài 3.7 – Hướng dẫn vẽ ống Chiller khu vực hành lang
-
49. Bài 3.8 – Hướng dẫn vẽ các ống tay nhánh Chiller vào phòng
-
50. Bài 3.9 – Tính toán phương án kết nối ống Chiller vào FCU
-
51. Bài 3.10 – Nguyên lý và cách bố trí cụm van FCU
-
52. Bài 3.11 – Bọc bảo ôn ống Chiller, nước ngưng
-
53. Bài 3.12 – Đặt cụm van chặn, van cân bằng cho tầng
-
54. Bài 3.13 – Vẽ cụm nước ngưng đầu máy FCU
-
55. Bài 3.14 – Vẽ ống nước ngưng trên mặt bằng độ dốc 1%
-
56. Bài 3.15 – Cách vẽ gom nước ngưng của 2 máy FCU
-
57. Bài 3.16 – Đặt ti treo, support cho phần ống Chiller, nước ngưng
-
58. Bài 3.17 – Tổng hợp các lưu ý khi vẽ
4
PHẦN 4 – DỰNG HÌNH HỆ THỐNG PCCC
-
59. Bài 4.1 – Đọc hiểu bản vẽ các hệ thống Chữa cháy
-
60. Bài 4.2 – Xử lý và Link bản cad ống Chữa cháy
-
61. Bài 4.3 – Chọn Template PCCC cho mặt bằng, mặt cắt, 3D
-
62. Bài 4.4 – Vẽ ống Chữa cháy trục đứng kỹ thuật
-
63. Bài 4.5 – Vẽ ống chữa cháy trục ngang hành lang
-
64. Bài 4.6 – Vẽ tay nhánh chữa cháy Sprinkler
-
65. Bài 4.7 – Bố trí đầu phun Sprinkler quay lên, quay xuống
-
66. Bài 4.8 – Xử lý đặt đầu phun tại các khu vực không trần
-
67. Bài 4.9 – Bố trí tủ chữa cháy và ống chữa cháy vách tường
-
68. Bài 4.10 – Bố trí cụm van xả test, van khóa tầng
-
69. Bài 4.11 – Đặt ty treo, support cho phần ống Chữa cháy
5
PHẦN 5 – DỰNG HÌNH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
-
70. Bài 5.1 – Nghiên cứu hồ sơ bản vẽ phần Cấp nước
-
71. Bài 5.2 – Xử lý và link bản Cad cấp nước vào mô hình MEP
-
72. Bài 5.3 – Chọn Template cấp nước cho mặt bằng, mặt cắt, 3D
-
73. Bài 5.4 – Phân loại System và cài đặt phụ kiện ống PPR
-
74. Bài 5.5 – Dựng ống cấp nước nóng, lạnh trục đứng
-
75. Bài 5.6 – Bố trí cấp nước nóng lạnh vào phòng
-
76. Bài 5.7 – Bố trí cụm van khóa kiểm soát từng phòng
-
77. Bài 5.8 – Bố trí thiết bị vệ sinh
-
78. Bài 5.9 – Kết nối ống cấp nước nóng lạnh vào thiết bị
-
79. Bài 5.10 – Bọc bảo ôn ống nước nóng
-
80. Bài 5.11 – Đặt quang treo ống nước cấp
-
81. Bài 5.12 – Copy, Mirrow hệ thống cấp nước các phòng điển hình
6
PHẦN 6 – DỰNG HÌNH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
-
82. Bài 6.1 – Nghiên cứu hồ sơ bản vẽ phần Thoát nước
-
83. Bài 6.2 – Xử lý và link bản Cad thoát nước vào mô hình MEP
-
84. Bài 6.3 – Chọn Template thoát nước cho mặt bằng, mặt cắt, 3D
-
85. Bài 6.4 – Copy thiết bị vệ sinh tầng 9 lên tầng 10
-
86. Bài 6.5 – Dựng ống thoát nước trục đứng
-
87. Bài 6.6 – Vẽ ống thoát xí thoát rửa phòng vệ sinh
-
88. Bài 6.7 – Kết nối thiết bị vào ống thoát xí
-
89. Bài 6.8 – Kết nối thu sàn vào ống thoát rửa
-
90. Bài 6.9 – Kết nối Lavabo vào ống thoát rửa
-
91. Bài 6.10 – Vẽ và kết nối hệ thống thông hơi
-
92. Bài 6.11 – Copy, Mirrow các phòng điển hình
-
93. Bài 6.12 – Một số lưu ý khi vẽ hệ thống ống thoát
7
PHẦN 7 – DỰNG HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN
-
94. Bài 7.1 – Tìm hiểu hồ sơ bản vẽ phần Điện
-
95. Bài 7.2 – Xử lý và Link bản Cad vào mô hình Revit MEP
-
96. Bài 7.3 – Bố trí tủ điện tầng và vẽ máng cáp theo phương đứng
-
97. Bài 7.4 – Vẽ và tô màu phân biệt các loại máng cáp LV,ELV
-
98. Bài 7.5 – Đặt Support máng cáp Điện
-
99. Bài 7.6 – Bố trí, rải hàng loạt đèn Downlight
-
100. Bài 7.7 – Tô màu cho máng cáp
8
PHẦN 8 – ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
-
101. Bài 8.1 – Tổng hợp kiến thức, chia sẻ kỹ năng, cơ hội việc làm về Revit
-
102. Bài 8.2 – Bài tập nâng cao kỹ năng Dựng hình
-
103. Bài 8.3 – Hướng dẫn thực hiện các bài kiểm tra
-
104. Bài 8.4 – Thực hiện 5 bài Kiểm tra các Kỹ năng chung
-
105. Bài 8.5 – Thực hiện 5 bài Kiểm tra kỹ năng Dựng hình 3D
Đăng nhập
Khóa học chỉ dành cho nội bộ doanh nghiệp
Chi tiết khóa học
-
105 Bài giảng
-
11 giờ 28 phút
-
Học online mọi lúc, mọi nơi
-
Học trên máy tính, điện thoại
Mai Hoàng Nam